Quần áo tráng nhôm chống cháy chịu nhiệt DICKSON PTL lót cotton
Hỏa hoạn có thể
xảy ra bất cứ lúc nào có thể là đêm, là ngày và việc chữa cháy không thể chờ, mọi thao tác thực hiện của lính cứu hỏa phải
thật nhanh, gọn và dễ dàng. Chính vì thế mà quần áo bảo hộ lao động cho lính cứu hỏa được thiết kế riêng đặc biệt
phù hợp với môi trường công việc của lính cứu hỏa.
Hiện nay các bộ quần áo bảo hộ lao động tại hcm cho
lính cứu hỏa vẫn được nhập khẩu từ nước ngoài là chính. Đặc điểm các bộ quần áo
này đảm bảo đặc thù công việc của người lính như có thể chống cháy, với mức nhiệt
độ lên tới 500 độ C với ngọn lửa trần trong thời gian từ 2 đến 10 giây.
Bộ quần áo này
được thiết kế với bốn lớp cách nhiệt chống nước, vì phải tiếp xúc với cả nước
trong quá trình tham gia cứu hỏa nên quần áo cho lính cứu hỏa phải đảm bảo được
cả việc chống nước thấm ngược vào trong áo mà vẫn thoáng khí bằng lớp lót phía
trong. Các bộ quần áo bảo hộ lao động
cho lính cứu hỏa có thiết kê với khóa kéo tiện lợi. Có thể được may liền thân với
quần thành bộ quần áo cứu hỏa liền thân. Vạch phản quang trên thân áo cỡ lớn dễ
nhận biết.
Được biết, theo
công nghệ sản xuất quần áo cứu hỏa thì Kevlar là loại chất liệu mạnh hơn thép gấp
5 lần nhưng lại nhẹ hơn, khiến người mặc thấy thoải mái đồng thời có tác dụng bảo
vệ khỏi nhiệt độ cao, giúp tăng độ bền. Sợi Nomex vốn có sức chịu lửa, và có độ
linh hoạt. Sợi Nomex sẽ bị cacbon hóa và dầy lên khi tiếp xúc nhiệt độ cao.
Chính điều đó đã làm tăng khả năng của hàng rào bảo vệ ngăn cách người sử dụng
với ngọn lửa, làm giảm chấn thương do bỏng và giúp tiết kiệm thời gian quý báu
để chạy thoát khỏi ngọn lửa hoặc thực hiện công việc cứu hộ. Chính vì vậy, hầu
hết các loại quần áo bảo hộ lao động tại
hcm dành cho lính cứu hỏa đều sử dụng hai loại vật liệu này.
Tại buổi thông
tin với báo chí chiều 4-6 về vụ cháy kinh hoàng tại cây xăng 2B Trần Hưng Đạo,
Thiếu tướng Nguyễn Đức Nghi - Giám đốc Sở Cảnh sát PCCC và cứu hộ, cứu nạn Hà Nội
cho hay, lý do cả Hà Nội chỉ có được 50 bộ quần áo chữa cháy là bởi giá thành bộ
quần áo bảo hộ lao động chữa cháy của
Việt Nam mua quá đắt.Theo ông, một bộ quần áo chuyên dụng mà Việt Nam mua có
giá tới 300 triệu đồng.
Trong khi đó,
ngày 5-6, thiếu tướng Đỗ Văn Sơn, Cục trưởng Cục cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu
hô, Bộ Công an trả lời trên báo Tuổi Trẻ cho biết, mỗi bộ quần áo trang bị cho
lính cứu hoả có giá trị lên đến 100-200 triệu đồng/bộ hoặc hơn nữa. Thiếu tướng
Đỗ Văn Sơn cho biết, riêng với loại quần áo màu trắng bạc được sử dụng chữa
cháy trong vụ hoả hoạn tại cây xăng 2B Trần Hưng Đạo hôm 3-6 của Đức có giá dao
động từ 40-50 triệu đồng/bộ, tuỳ theo thời điểm và tuỳ theo hãng sản xuất.
Theo khảo sát một
số trang mạng bán quần áo bảo hộ lao động
tại hcm cho lính cứu hỏa chuyên dụng có xuất xứ từ nhiều nước khác nhau như
Trung Quốc, Ukraine, Anh… giá trung bình mỗi bộ khoảng 400 USD.
Hiện nay, sản phẩm quần áo bảo hộ lao động tại hcm cho
lính cứu hỏa đều là sản phẩm nhập khẩu, với giá thành rất cao, và không phù hợp
với vóc dáng của người Việt Nam, gây khó khăn cho các cán bộ phòng cháy chữa
cháy cũng như người lao động trong quá trình làm việc trong môi trường khắc
nghiệt. Hàng Trung Quốc thì rẻ nhưng chất liệu quá kém, sản phẩm có chất độc hại
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động. Nhận rõ được điều này,
công ty Bảo hộ Dương Châu nhập khẩu sản phẩm vải tráng nhôm của DICKSON PTL và
đã may thành công những bộ quần áo bảo hộ
lao động cho lính cứu hỏa Việt Nam. Các sản phẩm được làm theo kích thước của
người Việt và có thể thiết kế phù hợp với yêu cầu sử dụng của khách hàng, đảm bảo
chất lượng và an toàn cho người sử dụng.
0 nhận xét: